您现在的位置是:NEWS > Giải trí
Soi kèo góc Venezia vs AS Roma, 18h30 ngày 9/2
NEWS2025-02-12 15:11:59【Giải trí】3人已围观
简介 Hư Vân - 09/02/2025 04:35 Kèo phạt góc trận banh tối naytrận banh tối nay、、
很赞哦!(12333)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Jamaica vs Trinidad và Tobago, 08h00 ngày 10/2: Lần đầu cho Dwight Yorke?
- Bị ‘bom’ 150 mâm cỗ cưới, nhà hàng tuyệt vọng kêu gọi người dân ‘giải cứu’
- Mẹ chồng nàng dâu tập 88: Bất chấp dư luận, đón cô gái khiếm thị về làm dâu
- Lexus GX thế hệ mới xuất hiện tại Việt Nam, giá gần 6 tỷ đồng
- Nhận định, soi kèo Strasbourg vs Montpellier, 23h15 ngày 9/2: Phong độ đang lên
- Gia tài trăm tỷ đồng của 'vua đồ cổ' Ninh Bình
- Lexus NX 2024 ra mắt, giá từ 34.000 USD
- Iga Swiatek bảo vệ thành công ngôi vô địch Roland Garros
- Nhận định, soi kèo Newcastle Jets vs Melbourne Victory, 13h00 ngày 8/2: Chủ nhà chìm sâu
- Tôi làm giàu từ 'cái chợ' Facebook
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Wigan Athletic vs Fulham, 22h00 ngày 8/2: Khó có bất ngờ
Đợt dịch Covid-19 bùng phát lần thứ nhất, Hàn Quốc là một trong những quốc gia chịu ảnh hưởng nặng nề của dịch. Quí Thiên An (tiếp viên Hãng Hàng không Vietjet) cùng đồng nghiệp đã thực hiện chuyến bay đưa hành khách người Hàn Quốc về nước, đồng thời đón công dân Việt hồi hương phòng tránh dịch. Thiên An kể, có hành khách cho biết ngày nào họ cũng mong ngóng tin tức về các chuyến bay hồi hương, đến khi cầm tấm vé máy bay trên tay mà vẫn còn lo lắng.
Phi hành đoàn Vietjet và nhân viên mặt đất trao đổi công việc trước một chuyến bay giải cứu công dân (ảnh: M.H) “Khi chuyến bay hạ cánh an toàn, đưa được đồng bào trở về quê hương, cảm giác của chúng tôi là hạnh phúc. Chúng tôi xem các chuyến bay giải cứu là một trách nhiệm xen lẫn vinh dự, dù cận kề nguy cơ lây nhiễm”, Thiên An tự hào.
Thành viên phi hành đoàn Vietjet tự tin, lạc quan bước vào chuyến bay hồi hương công dân (ảnh: M.H) Đặng Quốc Vương, tiếp viên đã tham gia 5 chuyến bay đưa công dân Việt về nước của Vietjet chia sẻ: “Bạn bè hỏi tôi bay giải cứu có lo lắng không? Tôi bảo lo lắng thì có, nhưng lo sợ thì không. Nếu lo sợ tôi đã không tham gia nhiều chuyến bay như vậy”.
“Khi biết tin là hành khách được chọn bay hồi hương, tôi đã phải chuẩn bị trước cả tháng trời. Nào là ăn uống để tăng cường sức đề kháng, tập thể dục tại nhà, chuẩn bị đồ bảo hộ, khẩu trang loại tốt nhất. Vậy mà tôi vẫn còn thấp thỏm.
Chỉ đến khi về nước an toàn, mạnh khỏe, tôi mới thấy mình thật may mắn và biết ơn phi hành đoàn Vietjet đã đưa tôi cùng nhiều hành khách về nước. Vậy nên tôi rất nể phục các bạn phi công, tiếp viên tham gia các chuyến bay giải cứu”.
(Anh T.Q.A, công dân trở về trên chuyến bay Vietjet từ Malaysia)
Không có cơ hội bay đưa công dân về nước từ những ngày đầu, mãi sau này Nguyễn Hồng Hải mới được tham gia chuyến bay của Vietjet đón công dân Việt Nam từ Đài Bắc về nước. “Ấm ức” vì phải bay sau nhưng bù lại, Hải tự hào vì được các đồng nghiệp bay trước chia sẻ nhiều điều bổ ích, cần thiết để đảm bảo an toàn cho hành khách và an toàn cho bản thân trên chuyến bay. “Nếu có một chút gọi là lo lắng thì người lo lắng chính là vợ tôi”, Hải cười.
Kể về việc chồng tham gia bay đón công dân về nước, Nguyễn Ngọc Ánh, cũng là một tiếp viên của Vietjet, nói chị hiểu ý nghĩa của những chuyến bay mà chồng tham gia. Tuy vậy, khi nhận thông tin Hải sẽ bay sang Đài Bắc đón công dân, Ánh có một chút lo lắng dù biết rằng khả năng lây nhiễm trên tàu bay rất thấp vì hãng đã áp dụng những biện pháp bảo vệ sức khoẻ tiên tiến cho đội ngũ phi công, tiếp viên và hành khách.
Trước khi Hải lên đường, Ánh chỉ có 1 tiếng đồng hồ để chuẩn bị đồ đạc, hành lý và động viên chồng. Do Hải phải thực hiện quy định cách ly sau chuyến bay, Ánh chu đáo lo cho chồng đầy đủ vật dụng cá nhân cần thiết. Chi phí ăn ở trong thời gian cách ly đã được công ty đảm bảo nên Ánh rất yên tâm cho sức khỏe của chồng. Trong thời gian Hải cách ly, hằng ngày Ánh đều điện thoại trò chuyện, hỏi thăm và động viên chồng.
“Hầu như tôi không phải lo điều gì, chỉ tập trung cách ly theo đúng thời gian quy định. Có đồng nghiệp sinh nhật trong thời gian cách ly, công ty quan tâm gửi bánh sinh nhật đến chúc mừng nên mọi người rất vui”, Hải kể.
Hiện nay, Vietjet vẫn đang tiếp tục thực hiện các chuyến bay đưa công dân từ nước ngoài về nước. Cả Thiên An, Quốc Vương, Hồng Hải cùng nhiều tiếp viên khác đều khẳng định nếu tiếp tục có lịch bay đón đồng bào về nước, họ sẵn sàng lên đường.
Nguyễn Hồng Hải (bên trái) cùng các đồng nghiệp trước chuyến bay sang Đài Bắc đón công dân Việt Nam về nước (ảnh: M.H) Một lãnh đạo Vietjet cho biết Vietjet đã thực hiện hàng trăm chuyến bay hàng triệu công dân Việt từ những khu vực bị ảnh hưởng của dịch. Toàn bộ phi hành đoàn đều an toàn, chưa ghi nhận trường hợp dương tính nào trong suốt đại dịch nhờ việc tuân thủ nghiêm ngặt các hướng dẫn phòng chống dịch của WHO và IATA. Chi phí cho những chuyến bay này rất lớn và rất nhiều chuyến hãng phải bay rỗng một chiều.
“Tuy nhiên, chúng tôi không xác định doanh thu từ những chuyến bay này mà xác định đây là trách nhiệm, là nhiệm vụ của hãng đối với đất nước, đối với đồng bào. “Doanh thu” lớn nhất mà hãng thu được chính là sự tin yêu của hành khách dành cho hãng, là niềm vui của hành khách khi họ trở về quê hương an toàn, mạnh khỏe, hạnh phúc, là hình ảnh Việt Nam nhân ái với đồng bào”, vị lãnh đạo này khẳng định.
(Nguồn: Vietjet)
">Chuyến bay Vietjet đón công dân về nước: hạnh phúc vượt trên dịch bệnh
Hai giải thưởng gồm "Khu nghỉ dưỡng có thiết kế kiến trúc tốt nhất thế giới" và "Khu nghỉ dưỡng hướng biển lãng mạn sang trọng nhất thế giới". Đây cũng là năm thứ tư liên tiếp đơn vị đạt giải thưởng này, sau quá trình thẩm định từ hội đồng chuyên môn toàn cầu và bình chọn bởi hàng nghìn du khách, khách sạn quốc tế khác.
"Giải thưởng góp phần khẳng định Amiana Resort Nha Trang là điểm đến lý tưởng cho du khách tìm kiếm không gian riêng tư, gần gũi thiên nhiên với kiến trúc cao cấp, mang lại trải nghiệm sang trọng, độc đáo", đại diện resort chia sẻ.
">Amiana Resort nhận giải thiết kế kiến trúc tốt nhất thế giới 2024
"Phụ thuộc vào kết quả đánh giá thị trường, chúng tôi có thể bán Hyundai Custo vào cuối năm nay hoặc sang 2024", một nguồn tin của TC Group nói với VnExpress. Nếu được bán, Custo sẽ được lắp ráp giống các mẫu xe khác của Hyundai.
Hyundai Custo là sản phẩm mới nhất của liên doanh Hyundai và tập đoàn BAIC (Trung Quốc) tại thị trường đông dân nhất thế giới. Mẫu xe của Hyundai cấu hình 7 chỗ (2+2+3) với cửa ở hàng ghế sau mở dạng trượt, thiết kế quen thuộc trên các dòng MPV cỡ trung và lớn.
">Hyundai Custo có thể bán ở Việt Nam từ cuối 2023
Soi kèo góc Wolfsburg vs Leverkusen, 21h30 ngày 8/2
Nước lũ cuốn trôi mọi thứ. Ảnh: NVCC Gọi cho chị Yến sáng ngày 20/10, cuộc gọi không được nhấc máy. Nhưng ngay lập tức, chị nhắn lại: “Tôi đang nguy hiểm, sẽ gọi lại khi xuống xuồng”.
Những chiến binh
Đã 7 ngày nay, chị Giang Thị Kim Yến và đoàn thiện nguyện của mình lăn lộn trên đất Quảng Bình, Quảng Trị để tìm cách cứu người, trao tặng nhu yếu phẩm cho bà con vùng lũ.
Tính đến thời điểm hiện tại, đoàn của chị đã trao tặng 4 chiếc xuồng, 8 chiếc đang trên đường tới và gần chục chiếc nữa vẫn đang được đặt hàng tiếp. 10 ngàn chiếc áo phao được mang theo nhưng theo lời chị, đây là con số quá nhỏ so với hàng triệu người dân đang bị mắc kẹt trong biển nước.
Chia sẻ với PV khi đang đi xuồng trên sông Thạch Hãn (Quảng Trị), trời còn mưa rất to, chị Yến cho biết nhóm chị đang vào một khu vực thuộc huyện Triệu Phong đã bị cô lập 10-15 ngày nay, chưa đoàn cứu trợ nào vào tới được.
“Nhiều khi mọi thứ đã sẵn sàng nhưng điều kiện thời tiết không cho phép, ví dụ như đường sạt lở, xe không qua được, hay nước dâng lên nửa xe… Vì thế, mình biết còn rất nhiều nơi bị cách ly hoàn toàn”.
Nhóm thiện nguyện của chị Yến gồm 13 người đã tận tay tới hỗ trợ người dân miền Trung. Ảnh: NVCC Sáng nào, họ cũng ngồi họp để phân công hôm nay ai làm việc gì, đi đâu. Ảnh: NVCC Ngay từ những ngày đầu, nhóm thiện nguyện gồm 13 người của chị đã lên kế hoạch phải ưu tiên việc cứu mạng trước khi cứu đói. Vì thế, 10 ngàn chiếc áo phao đã được mua và chuyển tới miền Trung. Nhưng khi có áo phao rồi, bước chân vào rốn lũ, chị mới nhận ra “không thể thiếu xuồng”. “Một xã rất rộng, mà cả làng chỉ có 1 chiếc xuồng thì cứu mạng còn không đủ, chứ chưa nói cứu trợ”.
Ngay lập tức, chị tìm đặt mua xuồng. “Đi qua một tiệm thấy bán xuồng, mình thấy một chiếc bự quá, xuống hỏi giá thì người ta bảo 380 triệu đồng. Tụi mình đâu có nhiều tiền đến vậy. Cuối cùng, đành đặt 10 chiếc nhỏ xíu, giá 29 triệu đồng/ chiếc. Nhưng ngay ngày hôm sau, người ta lên giá 56 triệu đồng, thậm chí cũng không làm cho mình luôn. Đặt 10 chiếc mà người ta giao có 4 chiếc”.
Chị kể, phải vào tận nơi mới biết tình hình khẩn cấp và kinh khủng đến nhường nào. “Nó không giống như những gì mình tưởng tượng hay xem trên tivi. Nó khủng khiếp hơn rất nhiều”.
“Ngày thứ 2, cả nhóm đi xuồng suýt bị lật, lúc ấy tất cả mọi người chỉ biết cầu nguyện. Bình thường chỉ là con sông nhỏ, nhưng khi nước lên thì giống như mình đang đi giữa biển” - chị Yến nhớ lại những khoảnh khắc nguy hiểm trong những ngày qua.
Người dân làm bè bằng cây chuối. Ảnh: NVCC Thấy mình thật bé nhỏ trước mẹ thiên nhiên
Suốt một tuần vật lộn với sóng nước, có những hình ảnh đã khiến tim chị nhói đau. “Cách đây 2 ngày, khi mình đang đi trên sông Thạch Hãn, vừa vào tới đầu nguồn của dòng sông thì thấy một người mẹ có con nhỏ đập cửa quá trời, kêu cứu. Chị ấy muốn xin đồ cứu trợ, mà kế hoạch của nhóm mình là đi vô trong xã sâu hơn mới phát quà, chứ chưa phát quà ở ngoài thị trấn. Nhưng mới đi có 100-200 mét thôi mà phải chứng kiến cảnh tượng đau lòng như vậy. Lúc ấy, mình cảm thấy sức của mình thật nhỏ bé”.
“Khi đi sâu hơn nữa thì mình chứng kiến rất nhiều người phải lên nóc nhà, làm bè chuối… Nhiều cụ già không di chuyển được, trẻ con không có áo phao, động vật cũng bơ vơ, lội nước, chết chóc… Thương vô cùng”.
“Mình chứng kiến những đứa con nít lạnh run, ăn cơm với muối, người già không ai chăm sóc... Thương vô cùng". Ảnh: NVCC Hôm nay, nhóm chị cử người đi đám tang của một người dân ở Thạch Hoá (Tuyên Hoá, Quảng Bình) đã chết cách đây 10 ngày trên đồi nhưng không ai phát hiện ra. “Mình chứng kiến những đứa con nít lạnh run, ăn cơm với muối, người già bệnh tật không chăm sóc được cho bản thân… Nhiều nơi chỉ còn 1-2 mét nữa thôi là không còn cả nóc nhà mà leo. Trước những cảnh tượng ấy, mình thấy đau lòng, thấy mình nhỏ bé trước mẹ thiên nhiên. Rồi mình lại ước mình có trực thăng…”.
Chị bảo, nhiều người đang rất muốn vào tận nơi để cứu trợ cho bà con. Nhưng đường vào rất gian nan.
“Vào được đến đây là đã rất nguy hiểm. Nhưng khó hơn là làm thế nào để tiếp cận được người dân ở những khu vực sâu hơn khi mà xuồng bè thì ít, lại nhỏ. “Áo phao, xuồng là những thứ quan trọng nhất bây giờ. Thậm chí, hôm qua mình có hỏi thuê trực thăng nhưng hỏi 3 chỗ đều không được”.
“Thực ra, ban đầu mình chỉ có ý tưởng, chứ đâu có tiền thuê trực thăng. Nhưng một mạnh thường quân nói với mình ‘em đừng có lo. Em hỏi đi, chị sẽ kiếm người trả tiền cho em’. Nghe vậy mình vui lắm. Nhưng ý tưởng cũng không thành”.
Chị Giang Thị Kim Yến phát quà cho người dân vùng lũ. Ảnh: NVCC 13 chiếc máy phát điện đầu tiên được trao cho 13 thôn xã của tỉnh Quảng Trị. Ảnh: NVCC Chị bảo, nhóm của chị có tất cả 13 thành viên, hội tụ từ 3 nhóm thiện nguyện khác nhau. Nhưng bây giờ không phải là lúc phân biệt nhóm này, nhóm kia, mà là lúc cần phải hợp sức lại.
“Những ngày này, mình thấy tụi mình giống như là những chiến binh, và đây chính là chiến trường, chứ không còn là việc đi trao mấy phần quà nho nhỏ như những chuyến đi thiện nguyện khác”.
Hôm nay, sau khi đi trao 13 chiếc máy phát điện cho 13 thôn xã đầu tiên của Quảng Trị, chị Yến chia sẻ dòng trạng thái trên trang Facebook cá nhân: “Chưa khi nào đi phát quà mà cảm động và khóc như hôm nay”.
Đã nửa tháng nay người dân ở 13 thôn xã này phải sống trong đêm tối. Không có điện đồng nghĩa với đói thông tin, đói ánh sáng, đói năng lượng: điện thoại hết pin, không thể kêu cứu; người dân thiếu thông tin, bão vào dồn dập, không biết; không thể nấu ăn…
Một người dân trong lúc xúc động đã thốt lên một câu khiến cả đoàn lặng người: “Nếu thôn chú có máy phát điện, dân làng ra quỳ lạy luôn”.
Báo VietNamNet đứng ra làm cầu nối nhận ủng hộ của bạn đọc, trực tiếp trao tặng đến những hộ dân bị thiệt hại do lũ, khắc phục khó khăn.
Mọi đóng góp xin gửi về:
1. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2020.mienTrung
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148 Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Viettinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamnet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
2. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. SĐT: 028 3818 1436.Ngủ trên ca nô, ăn lương khô giải cứu người trong lũ dữ
Thượng tá Trần Đức Tới, Trưởng Công an huyện Lệ Thủy, Quảng Bình cho biết, hơn 200 chiến sĩ tham gia cứu hộ người dân còn mắc kẹt trong vùng lũ.
">Người dân mưa lũ Miền Trung : Nếu có máy phát điện, dân làng ra quỳ lạy luôn
Tôi về làm dâu 10 năm cũng là từng đó thời gian mẹ chồng ghẻ lạnh. Bà không đồng ý chúng tôi kết hôn vì muốn con trai lấy cô gái nhà giàu.
Mẹ chồng chê tôi xấu, lùn, gia cảnh nghèo. Bà cho rằng, tôi không xứng đáng với con trai mình. Trước khi cả hai quyết định làm đám cưới, bà ra sức ngăn cản. Thế nhưng, nhờ sự ủng hộ của bố chồng chúng tôi vẫn được kết hôn.
Ảnh: B.N Hơn nữa, lúc đó tôi mới có bầu 2 tháng. Mẹ chồng tôi bị họ hàng nói ra vào nhiều nên đành chấp nhận. Phòng cưới và đồ lễ ăn hỏi, vợ chồng tôi tự bỏ tiền ra sắm sửa. Bố chồng giấu vợ, cho chúng tôi 10 triệu.
Từ ngày về đây, bà bắt vợ chồng tôi ăn riêng. Tôi bầu to vượt mặt, mẹ chồng vẫn bắt dọn dẹp nhà cửa. Lúc này, con dâu út của bà đang có thai đứa thứ 2.
Trong khi mẹ chồng ghẻ lạnh với tôi, con dâu út lại được chiều chuộng, mua đồ bổ cho ăn. Bởi lẽ, con dâu út của bà con nhà khá giả, sắm được cả ô tô.
Bữa cơm bà vui vẻ cười nói với dâu út nhưng hễ thấy tôi xuất hiện liền thay đổi thái độ, đứng lên bỏ ra chỗ khác.
Tôi sinh trước dâu út 2 tháng, cơm nước và giặt giũ khi ở cữ đều do chồng và bố chồng tôi lo. Cháu ở viện về cả tháng, bà nội cũng không bước chân vào hỏi han, bế ẵm 1 lần.
Sáng nào bà cũng lấy cớ đủ chuyện, đứng trước cửa phòng tôi quát tháo. Lúc thì nói tôi bẩn, để tã lót trong chậu chưa giặt. Lúc lại chì chiết, bảo người ta gái đẻ 1 tuần là nấu cơm, rửa bát còn tôi õng ẹo với chồng…
Thực tế, tã lót con tôi vừa thay, bố chồng chưa kịp giặt. Tôi sức khỏe yếu, thức đêm trông con nên mất ngủ, suy nhược cơ thể. Chồng tôi không cho vợ làm gì, bắt tôi tranh thủ ngủ vào ban ngày cho đỡ mệt.
Tôi bị mẹ chồng ghẻ lạnh nhưng bù lại bố chồng tốt tính nên tâm trạng cũng đỡ áp lực.
Mẹ chồng bạc đãi tôi là vậy nhưng khi dâu út sinh, bà sốt sắng đưa đi viện. Hàng ngày nấu cháo mang vào. Dâu út về nhà, bà mở tiệc, mời họ hàng và bạn bè đến ăn.
Mẹ chồng nức nở khen cháu nội út đủ điều. Đêm nào bà cũng vào bế cháu cho con dâu út ngủ. Bà buôn chuyện với xóm làng, con dâu út bà giỏi giang, sinh con kháu khỉnh còn dâu trưởng lười biếng đủ kiểu.
Chuyện đến tai tôi, tôi giận gọi cho chồng khóc. Chồng nói, anh không lựa chọn được mẹ, chỉ mong tôi cố gắng. Anh thở dài, hứa 1 thời gian nữa sẽ cho tôi ra ở riêng.
Kinh tế khó khăn, dự định ra riêng của chúng tôi vì thế cứ hoãn lại. Năm nay, tròn 10 năm tôi kết hôn.
Tuần trước, bố mẹ tôi gọi hai vợ chồng về, thông báo mảnh đất ngoài đầu làng được đền bù số tiền lớn do nhà nước thu hồi, xây dựng chung cư cho công nhân khu công nghiệp.
Ông bà cho vợ chồng tôi 800 triệu đồng mua nhà. Tôi bất ngờ khi cầm trong tay số tiền đó. Tôi đang mang bầu con thứ 2, chồng cũng muốn tôi được thoải mái, không phải sống cảnh “nước mắt chan cơm” như ngày xưa. Anh bàn tính, sẽ tìm căn nhà phù hợp, gia đình tôi dọn ra ngoài sống.
Mẹ chồng tôi biết con dâu có 800 triệu đồng, bỗng thay đổi thái độ. Bà ngọt nhạt, quan tâm tôi hơn trước.
Sau 1 tháng hàn gắn tình cảm, mẹ chồng đề nghị tôi bỏ số tiền đó ra xây nhà cho bà. Mẹ chồng phân tích, tôi ở với bà 10 năm, nhà cửa xuống cấp cũng phải có trách nhiệm đóng góp.
Mẹ chồng tôi dùng mọi lý lẽ để mọi người phải ủng hộ bà. Bà nói, tôi làm dâu trưởng. Sau này vợ chồng tôi có nghĩa vụ thờ cúng, ở lại mảnh đất hương hỏa này. Giờ tôi đóng tiền xây nhà cũng không có gì lạ.
Chồng tôi ban đầu nhiệt tình ra riêng nhưng không hiểu mẹ nói gì mà anh lưỡng lự. Tôi giục đi tìm nhà để mua, anh lần chần mãi không đi. Anh nói, đưa mẹ 400 triệu đồng, còn 400 triệu đồng mua căn nhà nhỏ cũng được. Nếu thiếu, anh vay ngân hàng mua.
Tôi từ chối hướng giải quyết của chồng và khéo léo bày tỏ quan điểm với mẹ chồng sẽ mua nhà khác. Bà liên tục làm công tác tư tưởng, để tôi từ bỏ ý định. Lúc nào cũng mẹ - con ngọt nhạt.
Nếu tôi nói thẳng thừng mọi chuyện với mẹ chồng, chắc chắn trong nhà sẽ xảy ra căng thẳng.
Xin hãy cho tôi lời khuyên!
Nhà chồng giàu bắt tôi ký cam kết về tài sản riêng mới cho làm đám cưới
Trước ngày cưới, mẹ chồng tương lai gọi tôi đến và yêu cầu ký vào một bản cam kết…
">10 năm ghẻ lạnh con dâu, mẹ chồng bỗng thay đổi khi thông gia bán đất
Đôi khi, chúng ta đi quá nhanh, không kịp nhìn lại một chặng đường sắp sửa tuột mất. Để rồi, nơi sân ga đến với thế giới trưởng thành, bỗng thấy sao mình nhỏ bé và mỏng manh. Lại ước, giá như có tấm vé khứ hồi quay ngược thời gian, nhưng mọi thứ cứ như thế lao vút đi mãi.
Bạn đã bao giờ thấy lòng mình bất chợt chùng xuống khi ngoái đầu nhìn lại dĩ vãng xa xôi. Những gương mặt cố nhân nhòa dần vì cuộc đua với những nỗi lo, thế giới người lớn vốn thật cô đơn. Khi bạn đang vùng vẫy với giấc mộng hoa niên, cũng là khi da mẹ thêm nếp nhăn, tóc cha thêm sợi bạc.
Người ta cũng vẫn thường bảo nhau rằng, tuổi trẻ không có hối tiếc thì không gọi là tuổi trẻ nữa. Những ngày còn trẻ, chúng ta mải mê chạy theo thứ gọi là danh vọng, xem như một lẽ sống tất yếu mà người trẻ nào cũng cần. Chúng ta vội vã bỏ qua nhiều thứ trước mắt, đến khi tìm lại thì còn những tiếng thở dài chìm vào im bặt.
Đừng tiếc nuối những gì đã qua, thay vào đó hãy sống trọn vẹn cho hiện tại. (Ảnh: Ngọc Hồng).
Chúng ta nói nhiều đến sự nghiệp, nhưng rốt cuộc thì sau bao nhiêu lần sóng gió cuộc đời tạt thẳng vào mặt, ta vẫn băn khoăn, không biết con đường mình chọn liệu đã đúng hay chưa. Tất nhiên, sẽ chẳng có thành công nào không trải qua gian khó, muốn đạt được ước mơ thì bạn phải chạy đua cùng thời gian.
Ngày còn trẻ tôi luôn cho rằng, thời gian dài rộng nên cứ vấp ngã rồi làm lại. Nhưng thử hỏi, cuộc đời này liệu có mấy lần tuổi trẻ để cứ sai rồi thử lại? Tôi tự cho mình cái quyền gia hạn thời gian, đến khi quay lưng nhìn lại, thấy mọi thứ thật hoang hoải. Vậy rốt cuộc thì tuổi trẻ này có khiến bạn phải hối tiếc vì điều gì không?
Từng có một câu nói mà tôi rất thích, đại ý, tuổi trẻ như một cơn mưa rào, cho dù bạn cảm lạnh vì ướt mưa thì vẫn muốn đắm chìm trong cơn mưa ấy thêm lần nữa. Dù cho chúng ta từng vấp sai lầm gì ở quãng đường xuân xanh, thì đấy cũng là một dấu mốc quan trọng trong đời.
Ai cũng có những năm tháng tuổi trẻ đầy sôi nổi và nhiệt huyết. Tựa như năm ấy, chúng ta dốc hết tâm lực để theo đuổi những hoài vọng mà bản thân cho rằng đúng. Dù còn nhiều hối tiếc và chưa trọn vẹn, nhưng ít nhất, chúng ta đã ghi lại những trang thanh xuân nồng nhiệt nhất.
Có người khi nhìn lại năm tháng đã qua, không kìm nổi tiếng thở dài vì những tiếc nuối. Bạn cho rằng, nếu bản thân kiên trì hơn một chút, cố gắng hơn một chút thì kết cục cuối cùng có lẽ sẽ không khiến mình của ngày tháng bây giờ mang nhiều nỗi buồn đến vậy. Nhưng cũng có những người lại xem vấp ngã tuổi thanh xuân như một dấu mốc, để biết rằng, ít ra mình cũng từng sống một cách nhiệt thành đến vậy.
Chúng ta sẽ chẳng thể nào quay ngược vòng nhân sinh để sửa chữa lỗi lầm. Thanh xuân được vẽ nên bởi rất nhiều gam màu, có rực rỡ, có trầm nhẹ. Bởi đi qua nỗi buồn thì sẽ chạm đến niềm hạnh phúc rạng ngời, ngày giông gió tàn thì mặt trời lại tỏa ánh nắng ấm áp. Nhớ về thanh xuân năm ấy, bạn có hối tiếc điều gì không?
Nếu đã là tình yêu thì không có đúng hay sai
Có một câu nói thế này, trong tình yêu, vốn chẳng có sự phân biệt đúng hay sai, chỉ có yêu hoặc không yêu.
">Ai cũng từng có một thanh xuân nhiều dại khờ